Bài tập: Tất cả giá trị của m để hàm số \(y = \frac{3x + 1}{2x + m}\) nghịch biến trong (0, 3) là
A. \(m \leq -6\)
B. \(0 < m < \frac{2}{3}\) hoặc \(m < -6\)
C. \(0 \leq m < \frac{2}{3}\) hoặc \(m \leq -6\)
D. \(m < \frac{2}{3}\)
page 26
Bài tập: Tập hợp tất cả giá trị của m để hàm số \(y = \frac{2x - 1}{3x + m}\) đồng biến trong (-2, 0) là:
A. \((- \frac{3}{2}, 0) \cup (6, +\infty)\)
B. \((- \frac{3}{2}, 0) \cup [6, +\infty)\)
C. \((- \frac{3}{2}, 0] \cup [6, +\infty)\)
D. \([- \frac{3}{2}, 0] \cup (6, +\infty)\)
page 27
Bài tập: Tìm m để hàm số \(y = \sqrt{x^2 + 2mx + m^2 + 3}\) đồng biến trên khoảng \((2, +\infty)\):
A. \( m \geq 2 \)
B. \( m \geq -2 \)
C. \( m \leq 2 \)
D. \( m \geq 0 \)
page 28
Bài tập: Xét tính đơn điệu của hàm số
\(f(x) = \begin{cases} 2x + 2 & \text{nếu } x \leq -1 \\ -x^2 + x + 4 & \text{nếu } -1 < x < 2 \\ 3x - 4 & \text{nếu } x \geq 2 \end{cases}\)
page 29