Tính đơn điệu của hàm số - Bài tập phần 5

Bài tập: Cho hàm số \(y = f(x) \). Hàm số \(y = f'(x) \) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số \(y = f(2-x) \) đồng biến trên khoảng

A. (1, 3)

B. \((2, +\infty)\)

C. (-2, 1)

D. \((-\infty, -2)\)

(Đề tham khảo 2018 câu 39)

Gợi ý và hướng dẫn

page 31


Bài tập: Cho hàm số \(f(x)\), bảng xét dấu của \(f'(x)\) như sau:

\(\begin{array}{c|ccccccc} x & -\infty & & -3 & & -1 & & 1 & & +\infty \\ \hline f'(x) & & - & 0 & + & 0 & - & 0 & + \\ \end{array}\)

Hàm số \(f(5 - 2x)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (2, 3)

B. (0, 2)

C. (3, 5)

D. \((5, +\infty)\)

(Đề thi TNPT 2019 câu 35)
 

Gợi ý và hướng dẫn

Làm thêm: Cho hàm số \( f(x)\) có bảng xét dấu \(f'(x) \) như trên. Hàm số \(f(3 - 2x)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \((4, +\infty)\)

B. (-2, 1)

C. (2, 4)

D. (1, 2)

(Đề thi THPT 2019)

Đáp án: Chọn \(\boxed{B}\). 

page 31'


Bài tập: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị của hàm số \(y = f'(x)\) trên \(\mathbb{R}\) như hình vẽ. 

Đặt \(g(x) = f(1 - x)\). Chọn khẳng định đúng.

A. \(g(x)\) đồng biến trên \((-3, 0)\)

B. \(g(x)\) đồng biến trên \((-4, -3)\)

C. \(g(x)\) đồng biến trên \( (-4, -3)\) và \((0, 2)\)

D. \(g(x)\) nghịch biến trên \((-1, 0)\)

Gợi ý và hướng dẫn

page 32


Bài tập: Cho hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và đồ thị của hàm số \(y = f'(x)\) là đường cong bên dưới. 

 Khi đó hàm số \(g(x) = f(x^2 - 2) \) đồng biến trong các khoảng:

A. \((- \infty, -2), (0, 1), (2, +\infty)\)

B. \((- \infty, -2), (0, 2)\)

C. \((- \sqrt{3}, -1), (0, 1), (\sqrt{3}, +\infty)\)

D. \((- \sqrt{3}, -1), (1, \sqrt{3})\)

Gợi ý và hướng dẫn:

page 33


Bài tập: Tìm m để \(y = \frac{\tan{x} - 2}{\tan{x} - m}\) đồng biến trên \((0, \frac{\pi}{4})\)

A. \(m \leq 0 \, \vee \, 1 \leq m < 2\)

B. \(m \leq 0\)

C. \(-1 \leq m < 2\)

D. \(m \geq 2\)

Gợi ý và hướng dẫn

page 34