Nhắc lại: Số điểm cực trị của hàm số \( y = f(|x|) \) bằng 2 lần số điểm cực trị của hàm số \( y = f(x) \) phần \( x > 0 \) cộng với số giao điểm của đồ thị hàm \( f \) với trục tung.
Lời giải:
Hàm \( g \) có 5 cực trị \( \Leftrightarrow \) hàm \( y = f(x+m) \) có 2 cực trị phần \( x > 0 \) \( \Leftrightarrow M \) nằm bên phải \( Oy \Leftrightarrow m < -1 \).
Vậy chọn \(\boxed{D}\).
Lời giải:
Hàm \( g \) có 3 cực trị \( \Leftrightarrow \) hàm \( y = f(x+m) \) có 1 cực trị phần \( x > 0 \).
\(\Leftrightarrow \begin{cases} M \text{ không nằm bên phải của } Oy \\ N \text{ không nằm bên phải của } Oy \end{cases} \)
\(\Leftrightarrow \begin{cases} m \geq -1 \\ m < 2 \end{cases}\)
\(\Leftrightarrow -1 \leq m < 2 \).
Vậy chọn \(\boxed{B}\).
Lời giải:
Hàm \( y = f(x+m) \) không có cực trị phần \( > 0 \)
\( \Rightarrow N \) không nằm bên phải \(Oy\)
\( \Leftrightarrow m \geq 2 \)
Vậy chọn \(\boxed{D}\).